Học logic thiết kế logo qua các logo nổi tiếng
1865 lượt xem
Bạn không nghĩ rằng bạn lại có thể thiết kế một logo à?!
Bạn có biết chỉ cần một vài “tuyệt chiêu” là đã có thể thiết kế một logo rồi không?!
Bạn có nghĩ công việc của người nghệ sĩ là thiết kế một logo không?
Bạn không nghĩ rằng đằng sau một thiết kế logo lại có một khoa học hay sao?
Nếu bạn trả lời bất kì câu hỏi nào là “Yes” thì thật sai lầm đấy nhé.
Tôi nói thế nhưng không có nghĩa là tôi đúng đâu nhé. Để tranh luận về vấn đề này, chúng ta cần có bằng chứng thực thể.
Và đây chính là lúc khoa học cứu rỗi chúng ta. Dù chúng ta tin hay không, khoa học vẫn là luôn luôn đúng.
Logo thường là ấn tượng đầu tiên cho doanh nghiệp hoặc nhận diện thương hiệu. Do đó, chúng ta luôn muốn chúng khác biệt và độc đáo. Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng logo phải lọt tả được sứ mệnh doanh nghiệp của bạn và truyền tải thông điệp mong muốn. Nó được sinh ra là có mục đích cụ thể.
Các nhà thiết kế luôn cho rằng logo nên đơn giản, dễ nhớ, linh hoạt và trường tồn. Thế nhưng điều này có đúng không?
Bạn nghĩ logo này có đơn giản không nào?
Bạn có nghĩ logo này thách thức thời gian không?
Đừng luôn tự nhủ với bản thân “Tôi muốn tạo ra một logo tuyệt đẹp.” Chúng ta không hề biết định nghĩa “tuyệt đẹp” đó thực sự là như thế nào. Vì đôi khi đẹp đối với chúng ta nhưng với người khác thì lại không. Tóm lại, chúng ta không thiết kế logo cho riêng mình mà cho các nhà phê bình của chúng ta – đối tượng khách hàng.
Thế nhưng, lại có một đối tượng đẹp đẽ được toàn nhân loại công nhận – đó chính là khoa học. Chẳng ai nói khoa học là xấu xí cả.
Và hôm nay, chúng ta sẽ cùng khám phá mô hình ARMM để hiểu rõ hơn về khoa học trong thiết kế logo. Đây là mô hình dựa trên 4 yếu tố:
A – Attention
R – Response
M – Memory
M – Meaning
[quote]I/ A – Attention: Sự chú ý[/quote]
Cách não bộ chúng ta hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh của chúng ta. Dù bạn thừa nhận hay không thì não bộ biết cách giải quyết vấn đề nào và cần bỏ qua vấn đề nào.
Có ba loại nhân tố kích thích đến não bộ và điều chúng ta cần làm là khai thác chúng để đạt được sự chú ý tối đa.
1/ Các kích thích mới lạ
Logo của bạn cần vượt qua các tiêu chuẩn để trở nên khác biệt, độc đáo và mới mẻ.
Một ví dụ điển hình là ở thời xa xưa, con người không thể mường tượng được hết thế giới này, do đó bất kể điều gì mới lạ đều được xem như mối đe dọa. Đó có thể là một loài thú hoang hay một loại cây dại nào đó chẳng hạn. Nhờ sự chú ý đến những vật thể này, con người chúng ta tìm được cách bảo vệ chính mình. Đó là cách não bộ được toi rèn để gây ra sự chú ý đến những kích thích mới lạ.
2/ Các kích thích phóng đại
Là sự kích thích từ việc lấy một yếu tố nào đó giúp sản sinh ra phản ứng không điều kiện theo bản năng và phóng đại nó đựa trên phản ứng đó.
Chẳng hạn, bạn sẽ chú ý điều gì đầu tiên ở người khác? Sự chú ý của bạn có tăng lên khi bạn trông nom đứa trẻ nhỏ không? Có một số yếu tố sẽ gây chú ý ban đầu cho bạn như là: mắt, môi, hông… Tôi cam đoan bạn sẽ nhìn vào những yếu tố này trước.
3/ Các kích thích khuyết phần
Các đối tượng không hoàn chỉnh về hình dạng hoặc bị khuyết, che dấu sẽ tăng hiệu ứng chú ý.
Tổ tiên của chúng ta chủ yếy dựa vào săn bắn để tồn tại. Khi đi săn, họ chú ý đến các âm thanh xào xạc đằng sau bụi cỏ. Từ âm thanh này, họ phân biệt được đó là con hổ to hay chỉ là một con rắn, từ đó xác định được mối nguy hiểm của vật thể.
[quote]II/ R – Response: Phản ứng[/quote]
Tất cả phản ứng của chúng ta đều có điều kiện kích thích. Hay nói cách khác, đó chính là phản xạ có điều kiện. Khi bạn xem một bộ phim, bạn sống gián tiếp trong đó thông qua từng phân đoạn tươi cười, khóc hoặc buồn bã. Dù biết rằng đó không phải là sự thật, chỉ là các diễn viên đang diễn nhưng bản thân chúng ta vẫn có cảm xúc.
Vận dụng vào logo của mỗi công ty, bạn cần tạo ra các phản ứng cảm xúc thích hợp đối với người xem. Có 3 loại phản ứng cơ bản như sau:
1/ Tạo cảm giác đối lập mạnh mẽ
Các yếu tố tạo nên phản ứng này bao gồm góc cạnh, đường thẳng và sự bất đối xứng.
2/ Tạo cảm giác thân thiện
Các yếu tố tạo nên phản ứng này bao gồm các đường cong tròn, đường ngang và sự đối xứng.
3/ Tạo cảm giác trung hòa
Các yếu tố tạo nên phản ứng này bao gồm các dạng hình vuông và chữ nhật. Tuy nhiên, dạng này được khuyến khích nên tránh sử dụng. Nếu có, các yếu tố khác trong logo cần được điểm tô thêm chút màu sắc cảm xúc.
Một khi bạn đã thành công trong việc tạo sự chú ý và nắm bắt được phản ứng cảm xúc mạnh mẽ thì logo cũng cần truyền tải ý nghĩa nhất định nào đó. Sự Chú Ý và Phản Ứng nằm trong cấp độ tiềm thức của não bộ nhưng phần Ý Nghĩa trong mô hình ARMM lại thuộc phạm vi nhận thức của khách hàng.
Bản thân một logo thành công mang rất nhiều ý nghĩa của giá trị thương hiệu. Nó được cân đo đong đếm trong Mật Độ Đề Xuất (Propositional Density)
Mật Độ Đề Xuất là lượng thông tin được truyền tải trên mỗi đơn vị phần tử. Nó là thương của phép chia giữa mật độ sâu (deep proposition) và mật độ bề mặt (surface proposition). Mật độ đề xuất được kiến nghị nên lớn hơn 1.
Mỗi ngày, chúng ta bắt gặp vô số logo, và não bộ của chúng ta đủ thông minh để quyết định chỉ giữ lại những thông tin đáng nhớ.
Tất nhiên, bất cứ thứ gì quá phức tạp hay vô nghĩa đều được não bộ lọc và loại bỏ. Dưới đây là một số mẹo để tận dụng sự thông minh của não bộ:
1/ Các kí tự đầu tiên
2/ Các tên gọi chức năng
3/ Các hiệu ứng cụ thể
Danh từ cụ thể luôn dễ nhớ hơn các danh từ trừu tượng. Như là: quả táo, cái bàn, vỏ ốc, con chó, con mèo v.v tất nhiên sẽ dễ nhớ hơn các từ như là: chất lượng, lòng trung thành, vẹn toàn…
Bạn không nghĩ rằng bạn lại có thể thiết kế một logo à?!
Bạn có biết chỉ cần một vài “tuyệt chiêu” là đã có thể thiết kế một logo rồi không?!
Bạn có nghĩ công việc của người nghệ sĩ là thiết kế một logo không?
Bạn không nghĩ rằng đằng sau một thiết kế logo lại có một khoa học hay sao?
Nếu bạn trả lời bất kì câu hỏi nào là “Yes” thì thật sai lầm đấy nhé.
Tôi nói thế nhưng không có nghĩa là tôi đúng đâu nhé. Để tranh luận về vấn đề này, chúng ta cần có bằng chứng thực thể.
Và đây chính là lúc khoa học cứu rỗi chúng ta. Dù chúng ta tin hay không, khoa học vẫn là luôn luôn đúng.
Logo thường là ấn tượng đầu tiên cho doanh nghiệp hoặc nhận diện thương hiệu. Do đó, chúng ta luôn muốn chúng khác biệt và độc đáo. Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng logo phải lọt tả được sứ mệnh doanh nghiệp của bạn và truyền tải thông điệp mong muốn. Nó được sinh ra là có mục đích cụ thể.
Các nhà thiết kế luôn cho rằng logo nên đơn giản, dễ nhớ, linh hoạt và trường tồn. Thế nhưng điều này có đúng không?
Bạn nghĩ logo này có đơn giản không nào?
Bạn có nghĩ logo này thách thức thời gian không?
Đừng luôn tự nhủ với bản thân “Tôi muốn tạo ra một logo tuyệt đẹp.” Chúng ta không hề biết định nghĩa “tuyệt đẹp” đó thực sự là như thế nào. Vì đôi khi đẹp đối với chúng ta nhưng với người khác thì lại không. Tóm lại, chúng ta không thiết kế logo cho riêng mình mà cho các nhà phê bình của chúng ta – đối tượng khách hàng.
Thế nhưng, lại có một đối tượng đẹp đẽ được toàn nhân loại công nhận – đó chính là khoa học. Chẳng ai nói khoa học là xấu xí cả.
Và hôm nay, chúng ta sẽ cùng khám phá mô hình ARMM để hiểu rõ hơn về khoa học trong thiết kế logo. Đây là mô hình dựa trên 4 yếu tố:
A – Attention
R – Response
M – Memory
M – Meaning
[quote]I/ A – Attention: Sự chú ý[/quote]
Cách não bộ chúng ta hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh của chúng ta. Dù bạn thừa nhận hay không thì não bộ biết cách giải quyết vấn đề nào và cần bỏ qua vấn đề nào.
Có ba loại nhân tố kích thích đến não bộ và điều chúng ta cần làm là khai thác chúng để đạt được sự chú ý tối đa.
1/ Các kích thích mới lạ
Logo của bạn cần vượt qua các tiêu chuẩn để trở nên khác biệt, độc đáo và mới mẻ.
Một ví dụ điển hình là ở thời xa xưa, con người không thể mường tượng được hết thế giới này, do đó bất kể điều gì mới lạ đều được xem như mối đe dọa. Đó có thể là một loài thú hoang hay một loại cây dại nào đó chẳng hạn. Nhờ sự chú ý đến những vật thể này, con người chúng ta tìm được cách bảo vệ chính mình. Đó là cách não bộ được toi rèn để gây ra sự chú ý đến những kích thích mới lạ.
2/ Các kích thích phóng đại
Là sự kích thích từ việc lấy một yếu tố nào đó giúp sản sinh ra phản ứng không điều kiện theo bản năng và phóng đại nó đựa trên phản ứng đó.
Chẳng hạn, bạn sẽ chú ý điều gì đầu tiên ở người khác? Sự chú ý của bạn có tăng lên khi bạn trông nom đứa trẻ nhỏ không? Có một số yếu tố sẽ gây chú ý ban đầu cho bạn như là: mắt, môi, hông… Tôi cam đoan bạn sẽ nhìn vào những yếu tố này trước.
3/ Các kích thích khuyết phần
Các đối tượng không hoàn chỉnh về hình dạng hoặc bị khuyết, che dấu sẽ tăng hiệu ứng chú ý.
Tổ tiên của chúng ta chủ yếy dựa vào săn bắn để tồn tại. Khi đi săn, họ chú ý đến các âm thanh xào xạc đằng sau bụi cỏ. Từ âm thanh này, họ phân biệt được đó là con hổ to hay chỉ là một con rắn, từ đó xác định được mối nguy hiểm của vật thể.
[quote]II/ R – Response: Phản ứng[/quote]
Tất cả phản ứng của chúng ta đều có điều kiện kích thích. Hay nói cách khác, đó chính là phản xạ có điều kiện. Khi bạn xem một bộ phim, bạn sống gián tiếp trong đó thông qua từng phân đoạn tươi cười, khóc hoặc buồn bã. Dù biết rằng đó không phải là sự thật, chỉ là các diễn viên đang diễn nhưng bản thân chúng ta vẫn có cảm xúc.
Vận dụng vào logo của mỗi công ty, bạn cần tạo ra các phản ứng cảm xúc thích hợp đối với người xem. Có 3 loại phản ứng cơ bản như sau:
1/ Tạo cảm giác đối lập mạnh mẽ
Các yếu tố tạo nên phản ứng này bao gồm góc cạnh, đường thẳng và sự bất đối xứng.
2/ Tạo cảm giác thân thiện
Các yếu tố tạo nên phản ứng này bao gồm các đường cong tròn, đường ngang và sự đối xứng.
3/ Tạo cảm giác trung hòa
Các yếu tố tạo nên phản ứng này bao gồm các dạng hình vuông và chữ nhật. Tuy nhiên, dạng này được khuyến khích nên tránh sử dụng. Nếu có, các yếu tố khác trong logo cần được điểm tô thêm chút màu sắc cảm xúc.
Một khi bạn đã thành công trong việc tạo sự chú ý và nắm bắt được phản ứng cảm xúc mạnh mẽ thì logo cũng cần truyền tải ý nghĩa nhất định nào đó. Sự Chú Ý và Phản Ứng nằm trong cấp độ tiềm thức của não bộ nhưng phần Ý Nghĩa trong mô hình ARMM lại thuộc phạm vi nhận thức của khách hàng.
Bản thân một logo thành công mang rất nhiều ý nghĩa của giá trị thương hiệu. Nó được cân đo đong đếm trong Mật Độ Đề Xuất (Propositional Density)
Mật Độ Đề Xuất là lượng thông tin được truyền tải trên mỗi đơn vị phần tử. Nó là thương của phép chia giữa mật độ sâu (deep proposition) và mật độ bề mặt (surface proposition). Mật độ đề xuất được kiến nghị nên lớn hơn 1.
Mỗi ngày, chúng ta bắt gặp vô số logo, và não bộ của chúng ta đủ thông minh để quyết định chỉ giữ lại những thông tin đáng nhớ.
Tất nhiên, bất cứ thứ gì quá phức tạp hay vô nghĩa đều được não bộ lọc và loại bỏ. Dưới đây là một số mẹo để tận dụng sự thông minh của não bộ:
1/ Các kí tự đầu tiên
2/ Các tên gọi chức năng
3/ Các hiệu ứng cụ thể
Danh từ cụ thể luôn dễ nhớ hơn các danh từ trừu tượng. Như là: quả táo, cái bàn, vỏ ốc, con chó, con mèo v.v tất nhiên sẽ dễ nhớ hơn các từ như là: chất lượng, lòng trung thành, vẹn toàn…
4. Hiệu ứng von Restorff (Hiệu ứng cô lập)
Nó còn được biết đến với tên gọi “hiệu ứng cách ly” – khi có nhiều đối tượng tương tự nhau thì đối tượng nào khác biệt sẽ được ghi nhớ.
Tóm lại, hi vọng các bạn sẽ áp dụng thành công mô hình ARMM trong việc sáng tạo nên các logo tuyệt vời.
Chia sẻ font chữ tiếng việt từ Behalf studio Republish là một dự án mang tính khám phá và thử nghiệm được khởi xướng bởi Behalf Studio, với mong muốn khơi dậy các hình mẫu typographic xưa cũ ẩn giấu đâu đó trong cảnh quan đô thị hiện đại và các tài liệu được lưu trữ, rồi […]
Thiết kế UI UX chỉ cần có Photoshop, illustrator Phát biểu này chưa đúng. UX là User Experience, tức là trải nghiệm người dùng. Thiết kế UX là thiết kế trải nghiệm người dùng. Để tạo ra trải nghiệm với trường hợp ở đây là cho web và Ứng dụng thì photoshop và illutrator thôi […]
30 Ý tưởng phối màu trong thiết kế Logo Màu sắc là một công cụ mạnh mẽ để thu hút cảm xúc của mọi người và khơi gợi cảm xúc của họ. Màu sắc đặc biệt quan trọng khi phát triển bộ nhận diện thương hiệu như thiết kế logo. Việc kết hợp màu sắc […]
Truyền thông thị giác là gì? Truyền thông thị giác là gì? Trong marketing content, Visual Communication được hiểu đơn giản là cách tiếp thị nội dung bằng hình ảnh. Tuy nhiên, trong thời đại phương tiện kỹ thuật số phát triển, nó còn bao hàm các hình thức đa dạng hơn như video, infographic, […]